Mới mới
23:01
Trong năm 2012 có thể nói là năm mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã để lại nhiều dấu ấn đáng nhớ với nhân dân cả nước. Trong đó sự quan tâm của Thủ tướng đến quyền lợi chính đáng của nhân dân, đời sống nhân dân là một trong những điểm nổi bậc.
Chăm lo đời sống thường dân
Có lẽ mọi người chúng ta ai cũng đều nhớ vào đầu năm nay khi vụ cưỡng chế thu hồi đất của hộ gia đình ông Đoàn Văn Vươn ở xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng diễn ra đã để lại nhiều bức xúc trong dư luận xã hội. Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có chỉ đạo kịp thời về vụ việc cưỡng chế thu hồi đất này. Theo đó ông đã yêu cầu Chủ tịch UBND TP Hải Phòng kiểm tra làm rõ đúng, sai, trách nhiệm của cá nhân, tổ chức trong việc giao đất, sử dụng đất, thu hồi đất, tổ chức cưỡng chế đối với hộ gia đình ông Đoàn Văn Vươn; báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Đến ngày 10/2, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì họp về vụ việc cưỡng chế thu hồi đất nói trên và đã thông qua kết luận của Chính phủ về vụ việc trên.
Với cách làm này của Thủ tướng đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân cả nước. Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Vũ Mão đã nhận định: Cách làm của Thủ tướng thể hiện tinh thần đổi mới. Ông Mão nói: “Tôi thấy đây là kết luận tốt, có lý có tình, có căn cứ vào nguyên tắc, vào pháp luật và nó thể hiện được tầm nhìn và cách chỉ đạo ở tầm vĩ mô”. Còn Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh nói rằng : "Tôi đồng tình với kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Huyện Tiên Lãng đã sai về luật pháp và tôi bổ sung thêm là vụ việc ở Tiên Lãng còn sai cả về hiến pháp, bởi bản chất của nhà nước ta là nhà nước dân chủ, nhà nước phục vụ nhân dân, dân làm chủ. Thủ tướng đã có ý kiến chỉ đạo xử lý vụ việc như vậy tôi thấy yên tâm và vui mừng cho đất nước, tôi hoàn toàn ủng hộ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng”.
Dấu ấn TT Nguyễn Tấn Dũng 2012: Vị Thủ tướng gần dân
Viết bởi Unknown on 29 tháng 12, 2012 | 23:01
Năm 2012, nền kinh tế của đất nước đã có những tín hiệu lạc quan, song vẫn còn nhiều khó khăn đang ở phía trước. Những nỗ lực của Chính phủ nói chung và của cá nhân Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong việc đưa hình ảnh của Việt Nam ra trường Quốc tế, cùng với những phát kiến để vực dậy nền kinh tế cũng như những chính sách an sinh xã hội… đã để lại nhiều dấu ấn đáng nhớ trong lòng mỗi người dân Việt và bạn bè thế giới. BBT Quanlambao 111 khởi đăng loạt bài điểm qua vài dấu ấn đáng ghi nhận trong năm 2012 nhiều "sóng gió" của Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự khai giảng Trường PTTH Lê Hồng Phong (TPHCM) niên khóa 2012-2013 |
Chăm lo đời sống thường dân
Có lẽ mọi người chúng ta ai cũng đều nhớ vào đầu năm nay khi vụ cưỡng chế thu hồi đất của hộ gia đình ông Đoàn Văn Vươn ở xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng diễn ra đã để lại nhiều bức xúc trong dư luận xã hội. Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có chỉ đạo kịp thời về vụ việc cưỡng chế thu hồi đất này. Theo đó ông đã yêu cầu Chủ tịch UBND TP Hải Phòng kiểm tra làm rõ đúng, sai, trách nhiệm của cá nhân, tổ chức trong việc giao đất, sử dụng đất, thu hồi đất, tổ chức cưỡng chế đối với hộ gia đình ông Đoàn Văn Vươn; báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Đến ngày 10/2, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì họp về vụ việc cưỡng chế thu hồi đất nói trên và đã thông qua kết luận của Chính phủ về vụ việc trên.
Với cách làm này của Thủ tướng đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân cả nước. Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Vũ Mão đã nhận định: Cách làm của Thủ tướng thể hiện tinh thần đổi mới. Ông Mão nói: “Tôi thấy đây là kết luận tốt, có lý có tình, có căn cứ vào nguyên tắc, vào pháp luật và nó thể hiện được tầm nhìn và cách chỉ đạo ở tầm vĩ mô”. Còn Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh nói rằng : "Tôi đồng tình với kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Huyện Tiên Lãng đã sai về luật pháp và tôi bổ sung thêm là vụ việc ở Tiên Lãng còn sai cả về hiến pháp, bởi bản chất của nhà nước ta là nhà nước dân chủ, nhà nước phục vụ nhân dân, dân làm chủ. Thủ tướng đã có ý kiến chỉ đạo xử lý vụ việc như vậy tôi thấy yên tâm và vui mừng cho đất nước, tôi hoàn toàn ủng hộ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng”.
Và đặc biệt hơn là sau khi Thủ tướng có kết luận về vụ việc trên thì người dân xã Vinh Quang đã bày tỏ sự hài lòng với kết luận này và cám ơn Thủ tướng. Đảng viên Nguyễn Minh Võ (60 tuổi), 32 năm tuổi đảng nói: “Kết luận của Thủ tướng về vụ việc này thực sự đã giải tỏa những bức xúc và làm an lòng người dân địa phương chúng tôi, tiếp thêm cho chúng tôi niềm tin vào Đảng, Chính phủ, phản ánh sự quan tâm sâu sát của các cấp lãnh đạo Nhà nước. Chúng tôi thực sự biết ơn Thủ tướng và các cấp, ngành về những chỉ đạo kịp thời này”.
Không chỉ có thế, trong những chuyến công tác về các tỉnh, Thủ tướng luôn dành thời gian để thăm hỏi bà con nhân dân, đặc biệt là bà con ở vùng lao động còn nghèo khó. Điển hình như: trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày 7/4, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã cùng Đoàn công tác đã đến thăm hỏi, động viên các hộ dân tại khu tái định cư vạn đò huyện Hương Sơ, thành phố Huế. Thủ tướng yêu cầu, tỉnh Thừa Thiên - Huế tiếp tục hỗ trợ bà con tại khu tái định cư này có thêm nhiều việc làm mới, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống văn hóa của địa phương.
Hay ngày 23/12 tại trong buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu: Sơn La cần đặc biệt quan tâm ổn định đời sống người dân tái định cư. Thủ tướng nêu rõ: “Việc thực hiện thành công công tác di dân tái định cư mới chỉ là bước đầu, vấn đề đặt ra là phải phân bố hợp lý dân cư, quan tâm đến việc ổn định đời sống của người dân gắn liền với xây dựng nông thôn mới. Sơn La cần đặc biệt quan tâm đến việc ổn định đời sống của các hộ di dân tái định cư thủy điện Sơn La, đảm bảo cho người dân có cuộc sống ổn định, có cơ hội, điều kiện để phát triển, có cuộc sống ít nhất cũng phải như ở nơi ở cũ.
Bảo vệ quyền lợi nhân dân
Trong năm 2012 có thể nói là năm mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có nhiều chỉ đạo để bảo vệ quyền lợi của nhân dân nhiều nhất. Từ lâu vấn đề khiếu nại, tố cáo luôn là đề tài gây nhức nhói trong các diễn đàn Quốc hội, lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nhân dân.
Không chỉ có thế, trong những chuyến công tác về các tỉnh, Thủ tướng luôn dành thời gian để thăm hỏi bà con nhân dân, đặc biệt là bà con ở vùng lao động còn nghèo khó. Điển hình như: trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày 7/4, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã cùng Đoàn công tác đã đến thăm hỏi, động viên các hộ dân tại khu tái định cư vạn đò huyện Hương Sơ, thành phố Huế. Thủ tướng yêu cầu, tỉnh Thừa Thiên - Huế tiếp tục hỗ trợ bà con tại khu tái định cư này có thêm nhiều việc làm mới, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống văn hóa của địa phương.
Hay ngày 23/12 tại trong buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu: Sơn La cần đặc biệt quan tâm ổn định đời sống người dân tái định cư. Thủ tướng nêu rõ: “Việc thực hiện thành công công tác di dân tái định cư mới chỉ là bước đầu, vấn đề đặt ra là phải phân bố hợp lý dân cư, quan tâm đến việc ổn định đời sống của người dân gắn liền với xây dựng nông thôn mới. Sơn La cần đặc biệt quan tâm đến việc ổn định đời sống của các hộ di dân tái định cư thủy điện Sơn La, đảm bảo cho người dân có cuộc sống ổn định, có cơ hội, điều kiện để phát triển, có cuộc sống ít nhất cũng phải như ở nơi ở cũ.
Bảo vệ quyền lợi nhân dân
Trong năm 2012 có thể nói là năm mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có nhiều chỉ đạo để bảo vệ quyền lợi của nhân dân nhiều nhất. Từ lâu vấn đề khiếu nại, tố cáo luôn là đề tài gây nhức nhói trong các diễn đàn Quốc hội, lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nhân dân.
Ngày 2/5, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ, nếu công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo không được xem xét, giải quyết và xử lý kịp thời, hiệu quả thì sẽ là mầm móng gây mất ổn định chính trị, xã hội. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu: cần tập trung xử lý dứt điểm các vụ việc khiếu nại, tố cáo còn tồn đọng, kéo dài.
Riêng đối với 528 vụ việc còn tồn đọng, kéo dài, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo các cơ quan chức năng lập hồ sơ từng vụ việc cụ thể, từ đó thành lập Hội đồng thẩm định, đề ra các phương án xử lý với tinh thần chỉ đạo sâu sát, quyết liệt, giải quyết dứt điểm; đồng thời đăng tải công khai trên mạng của các cơ quan chức năng về tiến độ xử lý của các vụ việc này. Khi đã có kết luận đối với từng vụ việc, nếu vụ việc nào chính quyền sai thì phải nhận lỗi, phải sửa; nếu người dân sai phải thuyết phục chấp hành theo pháp luật, trong đó có xem xét hỗ trợ khó khăn cho người dân. Trước thực tế tới 70% số vụ khiếu nại của công dân liên quan đến đất đai, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương phải công khai quy hoạch, thực hiện tốt công tác lập quy hoạch, thu hồi đất… trên tinh thần công khai, minh bạch, đúng pháp luật, hạn chế tối đa các khiếu kiện liên quan đến đất đai.
Vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân cũng được Thủ tướng đặt lên hàng đầu. Phát biểu tại buổi mít-tinh nhân Ngày Bảo hiểm Y tế Việt Nam sáng 29/6, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách pháp luật về BHYT, khuyến khích mọi người dân tham gia BHYT và có lộ trình phù hợp, khả thi để thực hiện bằng được BHYT toàn dân. Ông nhấn mạnh: "Khuyến khích mọi người dân, nhất là người có thu nhập trung bình và dưới mức trung bình tham gia BHYT; bảo đảm cho người có BHYT được khám chữa bệnh thuận lợi; có chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng BHYT đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi, các hộ nghèo; có lộ trình phù hợp, khả thi để phấn đấu thực hiện bằng được BHYT toàn dân”.
Nhà ở cho hộ nghèo là một trong những chương trình đã được Chính phủ đưa ra nhằm giúp cho người nghèo có nhà ở ổn định. Đến nay, các địa phương trong cả nước đã hoàn thành hỗ trợ nhà ở cho 507.143 hộ, trong đó có 224.000 hộ là đồng bào dân tộc thiểu số, với tổng số vốn được giải ngân gần 12 nghìn tỷ đồng. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, nhà ở là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Trong những năm qua, việc hỗ trợ nhà ở cho các đối tượng chính sách xã hội được triển khai quyết liệt, hiệu quả. Đây là chương trình được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị; sự hỗ trợ của cộng đồng, nỗ lực của người dân, là chương trình hợp lòng dân. Bên cạnh chương trình hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo khu vực nông thôn theo Quyết định số 167, thời gian qua Chính phủ đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ nhà ở khác như: Chương trình hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, chương trình hỗ trợ đất ở, nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số. Chương trình tôn nền vượt lũ và nhà ở đồng bằng sông Cửu Long cùng các chương trình hỗ trợ nhà ở vừa qua đã giúp hàng triệu lượt hộ gia đình nghèo có nhà ở ổn định, an toàn, từng bước nâng cao mức sống, góp phần xoá đói, giảm nghèo bền vững…
Vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân cũng được Thủ tướng đặt lên hàng đầu. Phát biểu tại buổi mít-tinh nhân Ngày Bảo hiểm Y tế Việt Nam sáng 29/6, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách pháp luật về BHYT, khuyến khích mọi người dân tham gia BHYT và có lộ trình phù hợp, khả thi để thực hiện bằng được BHYT toàn dân. Ông nhấn mạnh: "Khuyến khích mọi người dân, nhất là người có thu nhập trung bình và dưới mức trung bình tham gia BHYT; bảo đảm cho người có BHYT được khám chữa bệnh thuận lợi; có chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng BHYT đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi, các hộ nghèo; có lộ trình phù hợp, khả thi để phấn đấu thực hiện bằng được BHYT toàn dân”.
Nhà ở cho hộ nghèo là một trong những chương trình đã được Chính phủ đưa ra nhằm giúp cho người nghèo có nhà ở ổn định. Đến nay, các địa phương trong cả nước đã hoàn thành hỗ trợ nhà ở cho 507.143 hộ, trong đó có 224.000 hộ là đồng bào dân tộc thiểu số, với tổng số vốn được giải ngân gần 12 nghìn tỷ đồng. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, nhà ở là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Trong những năm qua, việc hỗ trợ nhà ở cho các đối tượng chính sách xã hội được triển khai quyết liệt, hiệu quả. Đây là chương trình được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị; sự hỗ trợ của cộng đồng, nỗ lực của người dân, là chương trình hợp lòng dân. Bên cạnh chương trình hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo khu vực nông thôn theo Quyết định số 167, thời gian qua Chính phủ đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ nhà ở khác như: Chương trình hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, chương trình hỗ trợ đất ở, nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số. Chương trình tôn nền vượt lũ và nhà ở đồng bằng sông Cửu Long cùng các chương trình hỗ trợ nhà ở vừa qua đã giúp hàng triệu lượt hộ gia đình nghèo có nhà ở ổn định, an toàn, từng bước nâng cao mức sống, góp phần xoá đói, giảm nghèo bền vững…
Phát biểu khai mạc Hội nghị Bộ trưởng ASEM về Lao động - Việc làm lần thứ 4, sáng 25/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Phát triển kinh tế gắn liền với bảo đảm an sinh xã hội là một chính sách nhất quán của Chính phủ Việt Nam”.
Người Việt
(Kỳ 2: Kinh tế xã hội từng bước đi lên)
01:55
Điều tra Nhà thờ của gia đình Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ở Kiên Giang
Nhà báo Ngọc Niên viết bài ký sự điều tra "Đi tìm sự thật về Nhà thờ gia đình Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ở Kiên Giang", đăng trên báo Công Luận (Cơ quan Trung ương Hội Nhà báo Việt Nam), ngày 28/12/2012) nói, sứ mệnh cao cả của nhà báo là kiếm tìm sự thật. Sự thật ấy phải được phản ánh đạt tính chân thật, tức là “đúng hiện thực khách quan”. Và sự thật ấy phải được soi dọi bằng lương tâm chức nghiệp. Tôi nhớ người Nga có một câu ngạn ngữ vô cùng chí lí: “Một nửa cái bánh mỳ vẫn là bánh mỳ, nhưng một nửa sự thật đã là sự giả dối!”. Và, ông đã cất công đi tìm sự thật về Nhà thờ của gia đình Thủ tướng ở Kiên Giang, mà trước đó nhiều trang báo mạng đã loan truyền.....
21:02
Thủ tướng duyệt đề án hợp nhất Western Bank - PVFC
Viết bởi Unknown on 28 tháng 12, 2012 | 21:02
Theo thông tin từ Western Bank, ngày 28/12/2012, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý phê duyệt đề án hợp nhất giữa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Tây (Western Bank) và Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí (PVFC, mã PVF-HOSE).
Đây là kết quả của quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đã và đang được triển khai trong thời gian qua. |
20:51
Thủ tướng ký quyết định kỷ luật đối với lãnh đạo EVN vì hậu quả nghiêm trọng trong đầu tư EVN Telecom
Với việc vi phạm để EVN Telecom kinh doanh thua lỗ gây hậu quả nghiêm trọng, ông Đào Văn Hưng, nguyên Chủ tịch EVN đã bị Thủ tướng ký quyết định kỷ luật mức cảnh cáo, và khiển trách đối với ông Phạm Lê Thanh - TGĐ Tập đoàn.
Ngày 28/12/2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký 2 quyết định kỷ luật đối với lãnh đạo cấp cao của Tập đoàn Điện lực EVN do có vi phạm trong việc để Công ty Viễn thông điện lực (EVN Telecom) kinh doanh thua lỗ gây hiệu quả nghiêm trọng.
18:35
Nhiều tín hiệu khả quan cho kinh tế Việt Nam 2013
Viết bởi Unknown on 27 tháng 12, 2012 | 18:35
Mặc dù tình hình kinh tế thế giới năm 2012 còn gặp nhiều khó khăn, nhưng tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đạt 5,03% được đánh giá là mức hợp lý. Những khó khăn của kinh tế Việt Nam năm 2012 có thể sẽ tiếp tục kéo sang năm 2013, tác động tới tăng trưởng song ở mức độ không lớn, kinh tế năm 2013 có thể khả quan hơn. Các chuyên gia kinh tế đã đưa ra một số kịch bản cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2013, trong đó phân tích diễn biến của tình hình kinh tế quốc tế và trong nước cũng như cơ hội mà Việt Nam có thể tận dụng để nâng cao mức tăng trưởng.
16:20
Thủ tướng: Năm 2013 quyết giữ lạm phát 6 - 6,5%
Viết bởi Unknown on 26 tháng 12, 2012 | 16:20
“Kiềm chế được lạm phát như năm qua là mừng nhưng chưa vững chắc, chủ yếu do… được mùa. Sức ép cho năm 2013 còn rất lớn. Mục tiêu năm tới không chế lạm phát thấp hơn năm nay (6,78%), nghĩa là chỉ khoảng 6-6,5%” - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu.
Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương |
21:43
Ngày 25/12, ngày Chúa giáng sinh xuống trần gian, Chủ bút Đặng Thị Hoàng Yến tiếp tục cho tổng kết những gì mà thị cho rằng là liên minh cho hai phe. Phe thứ nhất: Thất bại - gồm nhà Phạm Thị Diệu Hiền, Đặng Văn Thành, chị em nhà họ Đặng bà (có Đặng Thành Tâm), chưa thấy tên Hồ Huy đâu... Phe thứ hai: Thành công - gồm con nhà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, tướng Nguyễn Văn Hưởng, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Hồ Hùng Anh, Nguyễn Đăng Quang, Trầm Bê, bầu Kiên, bà Thái Hương (Bắc Á bank), giờ xuất hiện thêm bầu Hiển...
Vạch mặt Quan làm báo - Kỳ 26: Cái gọi là 'thất bại trong ánh sáng'
Viết bởi Unknown on 25 tháng 12, 2012 | 21:43
Ngày 25/12, ngày Chúa giáng sinh xuống trần gian, Chủ bút Đặng Thị Hoàng Yến tiếp tục cho tổng kết những gì mà thị cho rằng là liên minh cho hai phe. Phe thứ nhất: Thất bại - gồm nhà Phạm Thị Diệu Hiền, Đặng Văn Thành, chị em nhà họ Đặng bà (có Đặng Thành Tâm), chưa thấy tên Hồ Huy đâu... Phe thứ hai: Thành công - gồm con nhà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, tướng Nguyễn Văn Hưởng, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Hồ Hùng Anh, Nguyễn Đăng Quang, Trầm Bê, bầu Kiên, bà Thái Hương (Bắc Á bank), giờ xuất hiện thêm bầu Hiển...
Đặng Thị Hoàng Yến chủ nhân của Quan lẫn Vua làm báo |
20:45
Thủ tướng đang chủ trì Hội nghị trực tuyến với địa phương
Viết bởi Unknown on 24 tháng 12, 2012 | 20:45
Sáng 25/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương về triển khai Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013.
Thủ tướng chủ trì hội nghị trực tuyến với 66 điểm cầu, trong đó có 63 điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và 3 điểm cầu của 3 Ban Chỉ đạo: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ |
Báo cáo tại hội nghị, về tình hình thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 3/1/2012 và Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Bùi Quang Vinh cho biết, trong những tháng đầu năm, trước tình hình diễn biến phức tạp, khó khăn của kinh tế thế giới và trong nước ảnh hưởng đến đầu tư và sản xuất kinh doanh, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và thúc đẩy đầu tư phát triển.
Theo Bộ trưởng Vinh cho biết, năm 2012 lạm phát được kiềm chế đúng hướng, bảo đảm ổn định thị trường trong nước, ổn định kinh tế vĩ mô. Năm 2012, nhờ thực hiện kịp thời, đồng bộ các giải pháp chính sách tài chính và tài khóa, tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá cả thị trường,… thị trường trong nước năm 2012 cơ bản ổn định, lạm phát được kiềm chế. “Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) luôn ở mức thấp trong những tháng đầu năm, trong đó có trị số âm (-) trong 2 tháng liên tiếp là tháng 6 (-0,26%) và tháng 7 (-0,29). CPI tháng 12 tăng 6,81% so với tháng 12/2011, thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng giá tiêu dùng của các năm trước và đạt mục tiêu đề ra.”
Chính sách tài chính đã được điều hành chặt chẽ, linh hoạt, kết hợp hài hòa với chính sách tài khóa, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Lãi suất cho vay đã giảm nhanh với tổng mức giảm từ 5-8% so với cuối năm 2011; rủi ro hệ thống từng bước được kiểm soát; tỷ giá và thị trường ngoại hối khá ổn định; cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên.
Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Vinh, tín dụng vẫn tăng trưởng thấp hơn với mục tiêu đề ra; nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tăng cao. Tính đến 20/12/2012, tổng phương tiện thanh toán (M2) ước tăng 19,85% so với tháng 12/2011. Huy động ước tăng 20,29%, trong đó, huy động bằng VND tăng 24,81%; bằng ngoại tệ giảm 0,2%. Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế ước tăng 6,45% so với cuối năm 2011.
Về chính sách tài khóa và cân đối ngân sách nhà nước, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh khẳng định, khó khăn của nền kinh tế thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đáng kể tới thu ngân sách nhà nước, nhất là bội thu nội địa và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu.
Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2012 ước đạt 741,5 nghìn tỷ đồng, tăng 0,14% so với dự toán, tăng 5,3% so với năm 2011 (năm 2011 tăng 18,4% so với dự toán và tăng trên 25,9% so với năm 2010). Tổng chi ngân sách nhà nước năm 2012 ước đạt 904,1 nghìn tỷ đồng, tăng 0,11% so với dự toán, tăng 14% so với năm 2011. Bội chi NSNN bằng 4,8% GDP.
Tốc độ tăng trưởng GDP cả năm ước khoảng 5,03% nếu tính theo giá cố định năm 1994 (theo giá cố định năm 2010 GDP tăng 5,25%). Theo Bộ trưởng Bùi Quang Vinh, bắt đầu từ năm 2013 Chính phủ cho phép thay đổi tính giá cố định của năm 2010 bởi cơ cấu sản phẩm từ năm 1994 đến nay đã thay đổi. “Mặc dù mức tăng GDP năm 2012 thấp hơn kế hoạch đề ra là 6-6,5%, nhưng đây là mức tăng hợp lý trong điều kiện phải tập trung mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.” – Bộ trưởng Bùi Quang Vinh cho biết.
Bên cạnh đó, các vấn đề nâng cao chất lượng nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cũng được chú trọng.
Mặc dù tình hình kinh tế thế giới khó khăn nhưng trong việc thực hiện các chính sách xã hội, giảm nghèo bền vững, chăm sóc sức khỏe, bảo đảm đời sống văn hóa, tình thần của nhân dân vẫn được nâng lên.
Ước tính năm 2012, tạo việc làm khoảng 1,52 triệu người, đạt 95% kế hoạch, trong đó xuất khẩu đạt khoảng 80.000 người đạt 88,9% kế hoạch.
Công tác thông tin, dự báo thị trường lao động được triển khai đồng bộ ở các địa phương; tổ chức nhiều phiên giao dịch việc làm với tần suất giao dịch tăng gấp 1,2 lần so với năm 2011.
Với vấn đề an sinh xã hội, Bộ trưởng Vinh nói rằng, để giảm bớt khó khăn, bảo đảm đời sống của người dân các cấp, các ngành đã tích cực triển khai thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội.
Tỷ lệ hộ nghèo cả nước cuối năm 2012 còn khoảng 10% (giảm 1,76% so với năm 2011); các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP tỷ lệ hộ nghèo ở mức bình quân khoảng 45% (giảm so với cuối năm 2011).
Về vấn đề hoàn thiện chính sách cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiểu quả quản lý Nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tăng cường phòng chống tham nhũng.
Bộ trưởng Vinh cho biết, các giải pháp phòng chống tham nhũng trong năm qua được triển khai đồng bộ, chú trọng vào các giải pháp phòng ngừa. Nâng cao hiệu quả phát hiện, điều tra, đồng thời hoàn thiện các quy định nhằm bảo vệ người phát hiện, tố cáo tham nhũng.
Đối với Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2013, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh thay mặt Chính phủ thông báo về 9 nhóm giải pháp chủ yếu.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh thì mục tiêu điều hành của Chính phủ vẫn là kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô trong năm 2013. Đặc biệt, không chủ quan trong kiểm soát giá, bởi một số mặt hàng năng lượng vẫn nguy cơ tăng, tâm lý người dân chưa ổn định.
Cũng tại Hội nghị này, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã trình bày Dự thảo Nghị quyết chuyên đề về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, hỗ trợ thị trường giải quyết nợ xấu, hàng tồn kho.
Chỉ đạo tại Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, sau khi thảo luận Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013; dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013 và Dự thảo Nghị quyết chuyên đề về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, hỗ trợ thị trường giải quyết nợ xấu, hàng tồn kho sẽ được bổ sung và thông qua vào cuối hội nghị này.
Cũng tại hội nghị, các địa phương cũng đưa ra nhiều kiến nghị, góp ý để hoàn thành Dự thảo Nghị quyết phát triển trong năm 2013.
Hội nghị diễn ra trong từ ngày 25/12 đến hết buổi sáng ngày 26/12./.
Theo VOV Online
17:51
Tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Mưu đồ xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đối với Nhà nước CHXHCN Việt Nam và toàn xã hội luôn được các thế lực thù địch đặt lên hàng đầu trong thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, nhằm xóa bỏ thành quả cách mạng, hướng lái Việt Nam theo con đường của chủ nghĩa tư bản. Đặc biệt hiện nay, các thế lực thù địch đang ráo riết lợi dụng đợt sinh hoạt dân chủ lấy ý kiến đóng góp của nhân dân sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 được tiến hành vào quý I năm 2013, để tung ra nhiều luận điệu xuyên tạc, bôi nhọ Đảng ta. Mưu đồ của họ là tạo sự nghi ngờ, mất lòng tin, dẫn đến đối lập với Đảng, đòi bỏ Điều 4 trong Dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, quy định về vai trò lãnh đạo của ĐCSVN đối với Nhà nước CHXHCN Việt Nam và toàn xã hội.
Nhãn:
Đảng và Nhà nước,
Ý kiến - Dư luận
21:48
Vạch mặt Quan làm báo - Kỳ 25: Lại to mồm....sướng!
Viết bởi Unknown on 23 tháng 12, 2012 | 21:48
Thân phận của Mai Linh giờ cũng giống như tập đoàn Tân Tạo của cựu nghị Yến. Bà Yến bênh vực Mai Linh để nhầm lôi kéo đồng minh chống phá chế độ Cộng sản? |
Ngày 24/12, một lần nữa Quan Làm Báo của chị em nhà Đặng Thị Hoàng Yến lại lên tiếng bênh vực cho sự thua lỗ, nợ nần, đầu tư không hiệu quả của Công ty CP Tập đoàn Mai Linh khi cho đăng bài “Từ Mai Linh Taxi nghĩ về tội ác của bè lũ X....”. Rồi, dựa vào sự kiện, Quan làm báo lại tiếp tục "tự sướng" và tiếp tục chĩa mũi tấn công vào những nhân vật mà từ lâu với những cái tên hằn sâu trong mớ "tàu hũ" trong lúc ăn, lúc sướng và cả trong giấc ngủ của mụ ta.
20:29
Giáng sinh an lành!
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Nguyên Tổng bí thư Nông Đức Mạnh và Thiếu tướng Hà Tiến Dũng,
Tổng giám đốc Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam trên chuyên cơ EC-155B1 - Ảnh QĐND
|
Hiếm khi nào Thủ tướng đi xem kịch. Nhưng dù công việc bận rộn vào thời điểm cuối năm nhưng ông vẫn "tranh thủ" đi xem vở kịch "Lời thề thứ 9" của cố đạo diễn Lưu Quang Vũ. Vở kịch tâm lý xã hội nổi tiếng này diễn vào ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và cũng là Ngày Quốc phòng
toàn dân (22/12), tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Truyền thông đưa tin, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
cùng lãnh đạo một số bộ, ngành Trung ương đã đến dự.